Tết âm lịch 2017 vào ngày nào dương lịch?
Tết âm lịch 2017 vào ngày bao nhiêu dương lịch, vào thứ mấy, là năm con gì, đêm giao thừa là ngày mấy dương lịch là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm để có thể sắp xếp công việc, thời gian đón tết 2017.
Tết âm lịch 2017 vào ngày bao nhiêu
Tết âm lịch 2017 vào ngày bao nhiêu – Năn Đinh Dậu bắt đầu từ ngày 28/1/2017 dương lịch – tức ngày mùng 1 tết 2017 âm lịch.
Năm 2017 là năm Đinh Dậu – Năm con Gà, thông tin thêm là những đứa trẻ sinh năm Đinh Dậu ( Năm con gà ) sẽ có mệnh Sơn Hạ Hỏa – Lửa dưới núi.
Tết âm lịch 2017 vào ngày bao nhiêu: vào thứ bảy ngày 28/1/2017 dương lịch
Tết âm lịch 2017 vào ngày bao nhiêu: Đêm giao thừa tối ngày 27/01/2017
Đêm giao thừa chào năm 2017 năm của những chú gà vào ngày 27/1/2017 – tức ngày 30 âm lịch (30 tết). Đây là khoảng thời gian thiêng liêng và ý nghĩa nhất, khoảng thời gian chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Mọi người dành cho nhau những câu chúc tết ý nghĩa và cầu mong 1 năm mới an khang thịnh vượng.
những câu chúc tết 2017 hay nhất tại đây Câu Chúc Tết 2017
Tết âm lịch 2017 : Ngày 26 âm lịch là ngày bao nhiêu?
Tết âm lịch 2017: Trả lời: Thứ Hai – ngày 23/1/2017
Tết âm lịch 2017 : Ngày 27 âm lịch là ngày bao nhiêu?
Tết âm lịch 2017: Trả lời: Thứ Ba – ngày 24/1/2017
Tết âm lịch 2017 : Ngày 28 âm lịch là ngày bao nhiêu?
Tết âm lịch 2017: Trả lời: Thứ Tư – ngày 25/1/2017
Tết âm lịch 2017 : Ngày 29 âm lịch là ngày bao nhiêu?
Tết âm lịch 2017: Trả lời: Thứ Năm – ngày 26/1/2017
Đêm giao thừa được xác định là Giữa ngày 30 (hoặc 29) tháng Chạp và ngày Mồng 1 tháng Giêng, giờ Tý (từ 23 giờ hôm trước đến 1 giờ hôm sau), trong đó, thời điểm bắt đầu giờ Chính Tý (0 giờ 0 phút 0 giây ngày Mồng 1 tháng Giêng) là thời khắc quan trọng nhất của dịp Tết, đánh dấu sự chuyển giao năm cũ và năm mới, được gọi là Giao thừa.
Tục lệ cơ bản đêm giao thừa – Tết âm lịch 2017
Giao thừa là thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới – một̀ thời điểm quan trọng thiêng liêng nhất của một năm, trời đất giao hòa, âm dương hòa quyện để vạn vật bừng lên sức sống mới. Theo phong tục của dân tộc Việt Nam từ cổ xưa, đêm giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà chuẩn bị chu đáo để đón người đến xông đất, mang tài thần vào nhà.
Để ghi nhận thời khắc này, người ta thuờng làm hai mâm cỗ. Một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà mình và một mâm cúng thiên địa ở khoảng sân trước nhà. Một số cộng đồng lấy con hổ là vật thờ thì gọi là cúng Ông Ba Mươi. Một số cộng đồng khác thì có một phần cỗ dành để cúng chúng sinh, cúng những cô hồn lang thang, không nơi nương tựa.
Đối với người công giáo ( người theo dạo thiên chúa) thì vào đêm giao thừa ngoài việc có mâm cỗ để nhớ tới gia tiên thì việc đi lễ trong đêm giao thừa hoặc đọc kinh cầu nguyện cho tổ tiên ông bà, cho mọi người trong gia đình giáo họ giáo xứ cũng như cầu chúc cho đất nước Việt Nam an lành nói riêng và cầu cho thế giới nói chung cũng là việc hết sức quan trọng